Yêu khi mang thai: Tinh binh có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Có thể bạn quan tâm:
- 50 gợi ý chọn tên hay cho bé gái năm 2020 có phần tên lót thuận ngũ hành
- Tiêu thụ thực phẩm có chứa gluten có phải là chế độ ăn gây sảy thai?
- Tên hay dành cho ba mẹ đặt tên con trai sinh mùa hè Canh Tý 2020
- Gợi ý đặt tên con gái sinh mùa hè năm 2020 hay và ý nghĩa nhất
- Đặt tên con trai họ Trần mệnh Mộc chưa bao giờ dễ dàng như thế!
Giao hợp khi mang thai thì tinh trùng có ảnh hưởng đến thai nhi không? Làm thế nào đảm bảo an toàn cho em bé trong bụng? Tất cả thắc mắc của mẹ bầu sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây. Các mẹ cùng tham khảo để đảm bảo an toàn cho thai nhi và mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Tinh trùng có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Khi mang thai ham muốn của chị em không giảm sút mà ngược lại còn tăng lên. Theo các nghiên cứu cho thấy 60% bà bầu nhu cầu ham muốn tăng lên so với trước khi mang bầu. Mà thai nhi được bọc trong nước ối và màng nên khi quan hệ dương vật không thể chạm tới thai nhi. Còn tinh trùng cũng không thể gây hại cho thai nhi vì có 1 chút nhầy ngay cổ tử cung.
Bạn có một thai kỳ khỏe mạnh thì quan hệ tình dục không gây ảnh hướng đến cả hai mẹ con. Ngược lại, mẹ bầu quan hệ đúng cách còn giúp giải tỏa tâm lý, giảm stress… Vậy tinh trùng có gây ảnh hưởng đến thai nhi không? Câu trả lời là KHÔNG nhé các mẹ. Tuy nhiên, các mẹ cần cẩn thận nếu chồng có bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) hay HIV.
Tình trùng không gây ảnh hưởng đến thai nhi khi hai vợ chồng giao hợp
Những trường hợp nào nên hạn chế quan hệ để tránh ảnh hưởng thai nhi?
Dù quan hệ khi mang thai không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng có một số trường hợp ngoại lệ. Một số trường hợp dưới đây không hoặc hạn chế quan hệ tình dục khi mang bầu:
- Phụ nữ từng sinh non hay sẩy thai
- Mang thai đôi
- Mẹ hay bố mắc bệnh lấy qua đường tình dục như giang mai, HIV, giang mai, lậu, Herpes…
- Triệu trứng dọa sẩy thai hay động thai
- Mẹ bầu có các dấu hiệu như ra máu âm đạo hay đau bụng từng cơn
- 3 tháng đầu nên quan hệ mạnh dễ gây sẩy thai
- 3 tháng cuối thai kỳ nếu quan hệ không đúng cách có thể tác động đến tử cung hay lượng nước ối
Mẹ bầu có tiền sử sinh non hay sẩy thai thì không nên quan hệ khi mang thai
Gợi ý một số tư thế quan hệ an toàn cho thai nhi
Kích thước vòng bụng ngày càng lớn nên việc quan hệ tình dục an toàn không hề dễ dàng. Vậy thì hãy tham khảo ngay các tư thế quan hệ dưới đây:
Tư thế vợ trên chồng dưới
Với tư thế quan hệ tình dục này thì người vợ ở thể chủ động. Người chồng vẫn đạt khoái cảm và quên mất thực tế người vợ đang mang thai. Đồng thời, khi quan hệ ở tư thế cưỡi ngựa này thì dương vật có thể chạm tới điểm G của mẹ bầu. Các mẹ cũng khiến chồng phải say đắm với bộ ngực nở nang và rung lắc vừa phải.
Quan hệ ở tư thế mặt đối mặt không sợ ảnh hưởng tới thai nhi
Tư thế này người chồng thường làm chủ cuộc chơi. Đặc biệt, hai vợ chồng đối mặt với nhau khi quan hệ nên thấy được biểu cảm của vợ. Điều đó, giúp người chồng đưa dương vật vào nhẹ nhàng và vợ cảm thấy dễ chịu.
Tư thế quan hệ đối mặt thì người chồng làm chủ cuộc chơi
Tư thế nữ hoàng
Nếu quá nhàm chán với việc quan hệ trên giường thì nên đổi gió với tư thế nữ hoàng. Chỉ cần chiếc ghế bành dựa tường và người chồng lên đó. Mẹ bầu ngồi lên lòng người chồng và cùng nhau lên đỉnh. Khi quan hệ kiểu này cũng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nên cả hai vợ chồng phải chú ý.
Thai nhi sẽ không bị ảnh hưởng thông qua tư thế yêu truyền thống
Thai nhi còn nhỏ thì tư thế truyền thống được coi là lý tưởng với nhiều cặp vợ chồng. Tư thế quan hệ này rất phổ biến nhưng mẹ nhớ đặt thêm chiếc gối dưới lưng. Cách quan hệ truyền thống đạt khoái cảm cao nên chồng phải biết kiềm chế tránh ảnh hưởng đến em bé trong bụng.
Quan hệ theo tư thế truyền thống khi mang thai dễ đạt khoái cảm
Tư thế Doggy
Đây là tư thế rất an toàn cho mẹ bầu mà đảm bảo lên đỉnh dễ dàng. Em bé được bảo vệ an toàn còn âm đạo cũng tiết ra nhiều dịch nhầy nên cho những cuộc yêu kéo dài đê mê.
Tư thế cái muỗng để không gây ảnh hưởng tới thai nhi
Khi áp dụng tư thế quan hệ cái muỗng thì mẹ bầu hãy để bạn tình thoải mái vuốt ve và khám phá những điểm nhạy cảm trên khắp cơ thể. Chú ý, mẹ bầu nên nghiêng sang bên trái để đảm bảo máu vẫn lưu thông bình thường.
Với những thông tin chia sẻ ở trên, mẹ bầu đã có thể tự trả lời câu hỏi tinh trùng có ảnh hưởng đến thai nhi không. Nhưng khi bố mẹ quan hệ cũng cần cẩn thận, nhẹ nhàng và đúng cách để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thai nhi.
Xem thêm:
-
Ăn gì tốt cho tinh trùng? Top 10 thực phẩm tốt cho tinh trùng
-
Kinh nguyệt không đều có ảnh hưởng đến thụ thai hay không?
-
Bị ho khi mang thai tháng thứ 6 có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!
Đăng bình luận
- Chị em có biết đâu là thời điểm vàng để thụ thai?
- Tính chiều dài xương đùi thai nhi theo tuần để cải thiện chiều cao cho con từ trong bụng mẹ
- Xem tháng sinh con năm 2021 tốt cho bé, mang tài lộc cho bố mẹ
- Tuổi Giáp Tý sinh con năm 2021 có tốt không, nên sinh con vào tháng nào, mùa nào để mang lại may mắn cho cả nhà?
- Mẹ muốn sinh đôi hãy áp dụng ngay những tư thế quan hệ vừa thăng hoa vừa hiệu quả này
- Khái niệm về thực phẩm chức năng cho bà bầu và gợi ý 3 cái tên tốt được tin dùng
- “Điểm mặt” 14 điều khiến phụ nữ hay lo lắng khi mang thai
- Tăng cân thế nào để mẹ bầu không lo rầu, thai nhi khỏe mạnh?
- Bà bầu thèm ăn mặn có thể tiêu thụ bao nhiêu muối một ngày trong thai kỳ?
Bình luận0